Chủ Nhật, 1 tháng 11, 2020

Nguyên nhân vết bầm tím bị chai cứng, bị ngứa?

Vết bầm tím thường là kết quả của một tình trạng va đập ngoài da gây vỡ các mao mạch (là các mạch máu rất nhỏ nằm ngay dưới bề mặt da). Các mao mạch bị vỡ sẽ khiến máu bị rò rỉ vào các mô xung quanh, gây căng tức và đổi màu vùng dưới da. Lâu ngày sẽ bị chai cứng và ngứa rất khó chịu, vậy nguyên nhân do đâu?

Nguyên nhân vết bầm tím bị chai cứng, bị ngứa?

Nguyên nhân vết bầm tím bị chai cứng, bị ngứa?

Vết bầm tím xuất hiện từ đâu?

Trong sinh hoạt và lao động, chúng ta khó tránh khỏi có những lúc bị những vết bầm trên cơ thể. Ða số các vết bầm trên da là lành tính và tự mất đi. Nhưng đôi khi đó là dấu hiệu cảnh báo sức khỏe.

Vết bầm tím sinh ra sau đó tự mất đi nhưng đôi khi cũng là dấu hiệu cảnh báo về sức khoẻ

Vết bầm tím sinh ra sau đó tự mất đi nhưng đôi khi cũng là dấu hiệu cảnh báo về sức khoẻ

Vết bầm tím phát triển sau khi va đập hoặc té ngã và là kết quả của các mạch máu bị vỡ dưới da. Khi những mạch máu nhỏ này rách, một lượng máu thấm ra và tích tụ trong các mô; nó khá đa dạng và kích thước phong phú tùy thuộc vào tính chất và mức độ nghiêm trọng của tác động gây ra chúng. Các vết bầm tím biểu hiện là một vùng màu đỏ tía hoặc hơi xanh tím trên da. Một vết bầm tím nhỏ phải mất 2 - 4 tuần để biến mất hoàn toàn và vết bầm tím ở phần dưới của cơ thể mất nhiều thời gian hơn để biến mất. Tuy nhiên, có nhiều vết bầm lại biến dạng trở nên chai cứng và ngứa.

=> Xem thêm: Cách làm tan máu bầm ở móng chân

Nguyên nhân vết bầm tím bị chai, ngứa

Chai là một vùng da bị hóa sừng, do quá sản các lớp thượng bì, đặc biệt là ở lớp sừng; ở tổ chức đệm là một khối xơ do tổ chức xơ quá phát triển. Tổn thương là những đám dày sừng màu ngà, vàng, khum lên, hình tròn hay bầu dục, sờ vào rất cứng, vùng ranh giới với da lành có thể bị nứt, từ đó gây bội nhiễm, đau đớn, đôi khi ở trung tâm bóng sừng tạo nên một lõm ở giữa.

Những vết chai thường rất cứng

Những vết chai thường rất cứng

Khi xuất hiện các vết chai cứng thì vấn đề bị ngứa chính là tình trạng diễn ra thường xuyên khiến bạn khó chịu, đặc biệt càng gãi thì vùng chai cứng càng to lên. Chính vì vậy nên hạn chế gãi, cọ xát làm hậu quả thêm nghiêm trọng ảnh hưởng đến ngoại hình vùng da.

=> Xem thêm: Làm tan máu bầm ở trong mắt

Bạn có thể loại bỏ vết chai cứng theo các cách sau:

  • Ngâm vùng chai cứng với nước muối ấm mỗi ngày 30 phút để làm mềm vết bầm tím bị chai cứng. Nước muối sẽ làm mềm vùng da bị chai. Làm đều đặn sau 1 tuần, bạn sẽ thấy ngay hiệu quả.
Ngâm vết chai vào nước muối ấm hằng ngày để làm mềm vết chai

Ngâm vết chai vào nước muối ấm hằng ngày để làm mềm vết chai

  • Ngâm trong hỗn hợp nước hàn the và i-ốt từ 15 đến 20 phút. Hỗn hợp nước này có tác dụng làm mềm những vết chai sạn và các tế bào da chết sẽ tự động tróc ra khi bạn lau bằng khăn tắm.
  • Dùng cùi hay nước ép của trái đu đủ để bôi lên vùng da sần, vùng bị chai trong khoảng 15 phút. Trong lúc đó, massage cho khu vực này rồi rửa lại với nước ấm. Cách này sẽ giúp da mềm hơn rất nhiều.
  • Thoa đều chanh lên vùng bị chai cứng trong khoảng từ 10 đến 15 phút rồi rửa lại với nước. Thực hiện đều đặn trong 1 – 2 tuần thì lớp da chai sẽ được thay bằng một làn da mịn màng.

Xử lý vết bầm tím bị chai cứng với thuốc Đông y

Thông huyết Trật Đả Hoàn chính là sản phẩm Đông y giúp tan máu bầm, giảm chai cứng vết bầm tím trong các trường hợp không may bạn bị thương, tai nạn… ảnh hưởng đến ngoại hình bên ngoài vùng da

Trật Đả Hoàn là kết tinh của rất nhiều thảo dược quý hiếm như:
  • Đương quy: có tác dụng hoạt huyết, làm cho máu huyết trong cơ thể được lưu thông, loại bỏ huyết hư ra khỏi cơ thể. Làm giảm co thắt mạch máu, tăng lưu lượng máu, do đó có tác dụng giảm đau.
  • Hồng hoa: có tác dụng hoạt huyết, thông mạch, giúp máu lưu thông, điều hòa sự vận chuyển của máu bên trong cơ thể. Có tác dụng làm bền chắc thành mạch máu; tiêu huyết sưng hoặc tụ bầm.
  • Nhũ hương: có tác dụng hoạt huyết, giảm đau,: đau vùng thượng vị, chân tay tê thấp, ngã chấn thương 
  • Một dược: có tác dụng hoạt huyết, dùng để giảm đau, tan máu bầm
  • Đại hoàng: Có tác dụng cầm máu, rút ngăn thời gian đông máu, giảm tính thẩm thấu của các mao mạch, cải thiện sức bên của thành mạch, kích thích xuyên tủy tạo nhiều tiểu cầu.
Đây là bài thuốc điều trị không chỉ vết bầm tím bị chai cứng, ngứa mà còn có nhiều tác dụng khác, mỗi gia đình hiện nay luôn có sẵn Trật Đả Hoàn trong tủ thuốc gia đình chính là bí quyết tốt nhất để đề phòng những lúc bạn không may gặp các vết bầm tím do tác động bên ngoài gây ra.

0 nhận xét:

Đăng nhận xét